PASSWORD MÁY TÍNH? Làm Sao Để An Toàn Nhất!

 

1.   Đối phó với Keylogger

        Keylogger:Hiểu đơn giản là 01 phần mềm khi cài đặt trên máy sẽ ghi nhận tất cả những thao tác trên máy đó và gởi về mail cho người cần.

        Keylogger rất dễ bị phát hiện bởi phần mềm diệt VIRUS hoặc người rành rọt về máy tính; Nhưng nếu cao thủ máy tính ra tay thì bạn gần như không thể phát hiện nó vì:

   -      Độ phức tạp của phím nóng để gọi phần mềm hiện ra;

   -      Lướt qua được tất cả trình duyệt VIRUS tốt nhất hiện nay;

   -      Keylogger được biến dạng thành một ứng dụng, nên không thể tìm thấy trong máy kể cả trong REGEDIT…

Làm sao biết máy có bị Keylogger hay không?

        Một điều rất quan trọng là:Một cao thủ máy tính cài đặt Keylogger hoàn hảo cũng phải mất ít nhất 20 phút.

        Nếu bạn đã có nghi ngờ về cái máy tính của mình và bạn không quen biết ai là cao thủ máy tính thì bạn phải cài đặt lại mới, bạn nên theo dõi thao tác của kỹ thuật viên trong quá trình cài đặt. Trên máy nên sử dụng phần mềm diệt VIRUS có bản quyền.

        Hiện tại giá thành cài đặt máy (ngay cả phục vụ tận nơi) đã rất rẻ, nên bạn có thể chọn phương án cài mới. Nếu bạn thường xuyên sử dụng chung với người khác thì bạn nên yêu cầu chụp bản ghost để khi cần bạn chỉ cần mất 10 phút máy sẽ được cài lại như ban đầu.

        VIRUS: Hiện nay các phần mềm diệt virus bẻ được khóa đã gặp khó khăn từ nhà sản xuất,  nên độ bền không cao; Còn phiên bản miễn phí thì không hiệu quả,. Vì những giá trị lớn, người dùng nên suy nghĩ tích cực hơn về việc chi phí mua phần mềm virus bản quyền.

Những cách sau có thể phần nào kiểm tra được máy có keylogger hay không!

- Dùng phần mềm virus (internet security bản quyền/crack) quét, nếu có virus xem có file nào có từ key hoặc logger?

- Vào nơi gỡ chương trình của Control Panel xem có phần mềm nào lạ hay không? thấy lạ thì kiểm tra Google xem nó là phần mềm gì?

- Search trên ổ Hệ Thống (thường là ổ C) từ khóa keylog hoặc keylogger;

- Vào regedit search từ khóa keylog hoặc keylogger.

2.   Các trình duyệt WEB: Google chrome, Fire fox, IE,…

        Mặc định khi các trình duyệt Google chrome, Fire fox, IE, Crom +,.. cài lên máy tính thì chức năng save password được kích hoạt ở trạng thái “remember password

        Khi bạn đăng nhập FaceBook, G+, Website bằng tài khoản thì có thanh thông báo “save password” và “never for this site”; Do tính chủ quan nghĩ rằng “máy tính của ta, ta thường xuyên vào những website này nên ghi nhớ password để tiện lợi và không mất thời gian khi đăng nhập”, quan trọng là trình duyệt lưu cả account và password, và người khác chỉ cần thời gian khoản 01 phút lướt trên máy của bạn thì thông tin không còn an toàn nữa.

        Mỗi trình duyệt có thiết kế giao diện khác nhau, nếu bạn cần tìm hiểu password chứa ở đâu ở mỗi trình duyệt, bạn có thể tìm thấy ở GOOGLE.

3.   Trực tuyến: Games online, các phần mềm Chat,…

        Sẽ cập nhật sớm nhất

4. Tại sao có những vụ rút tiền máy ATM hàng loạt?

        Sẽ cập nhật sớm nhất

Kinh nghiệm: Mỗi cá nhân đều có nhiều hơn 01 password riêng, Điều quan trọng là những password liên quan đến tiền bạc như: Thẻ ngân hàng, két sắt,... không nên dùng trên máy tính.

Xem thêm dịch vụ: Sửa máy tính tại nhàNạp Mực In Tại NhàNạp Mực InSửa máy tính tại nhà tphcm